Cứu sống người bệnh ngộ độc do ăn thịt và trứng cóc
Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa cứu sống người bệnh N. T. C (58 tuổi) ở Cẩm Khê bị ngộ độc do ăn thịt và trứng cóc.
Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc được thành lập từ năm 1975, từ phòng Cấp cứu Nội của Bệnh viện Việt Trì. Năm 2012, với sự phát triển mạnh mẽ của chuyên ngành Hồi sức cấp cứu và sự đòi hỏi phát triển chuyên sâu các lĩnh vực hồi sức cấp cứu và chống độc, Khoa Hồi sức cấp cứu tách thành hai khoa: Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc và Khoa Cấp cứu.
– Tiếp nhận chăm sóc và điều trị tất cả các bệnh nặng, nguy kịch từ tất cả các khoa trong bệnh viện và bệnh nhân chuyển đến từ các bệnh viện khác trong khu vực.
– Điều trị và chăm sóc tích cực, chuyên sâu suốt 24/24 giờ cho những bệnh nhân nặng có khả năng đe dọa chức năng sống.
– Theo dõi sát sao tình trạng của bệnh nhân, thông báo kịp thời cho người thân của họ để chuẩn bị tâm lý trong trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.
– Phối hợp với các chuyên khoa khác trong bệnh viện để quá trình điều trị đạt hiệu quả cao nhất.
– Trường hợp bệnh nhân chuyển biến xấu, phải kịp thời hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa liên quan để đưa ra phương án xử lý thích hợp nhất.
– Huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức cấp cứu cho các nhân viên y tế từ các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh, cũng như các tỉnh lân cận…
– Nghiên cứu khoa học, hợp
Với phương châm “Sức khỏe của bạn là giá trị đáng quý nhất của chúng tôi”, trong những năm qua, tập thể cán bộ nhân viên y tế Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc đã không ngừng phấn đấu, nỗ lực nâng cao trình độ chuyên môn, trở thành một trong những chuyên khoa mũi nhọn của Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ.
Lãnh đạo khoa:
– Trưởng khoa: TS.BS. Hà Thị Bích Vân
– Điều dưỡng trưởng: ĐD ĐH. Lê Thị Khánh Phương
Nhân sự
– Tiến sĩ: 01
– Bác sĩ: 01
– Thạc sĩ: 02
– Bác sĩ đa khoa: 10
– Điều dưỡng: 28
Trong những năm qua, nhờ việc nâng cao trình độ chuyên môn và trang thiết bị y tế hiện đại mà nhiều kỹ thuật khó trước đây chỉ có các bệnh viện tuyến trung ương mới thực hiện được, nay đã được đội ngũ y bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ thực hiện thành công như:
– Kỹ thuật tim phổi nhân tạo ECMO
– Kỹ thuật lọc máu liên tục
– Kỹ thuật thay huyết tương PEX
– Kỹ thuật lọc máu hấp phụ
– Kỹ thuật hạ thân nhiệt chỉ huy
– Hệ thống artline theo dõi huyết áp xâm lấn liên tục
– Kỹ thuật thăm dò huyết động chuyên sâu PiCCO
– Kỹ thuật siêu âm cấp cứu, chụp xquang tại giường
– Kỹ thuật sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn điều trị rắn độc cắn
Liên hệ: SĐT: 02106254799
Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa cứu sống người bệnh N. T. C (58 tuổi) ở Cẩm Khê bị ngộ độc do ăn thịt và trứng cóc.
Thuốc diệt cỏ Diquat là một loại thuốc diệt cỏ tiếp xúc không chọn lọc, mang nhiều đặc điểm tương đồng với Paraquat: tác dụng diệt cỏ nhanh và mang tính độc cao khi xâm nhập cơ thể người. Biểu hiện lâm sàng của ngộ độc cấp Diquat rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào nồng độ, số
Vừa qua, Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ cứu sống người bệnh Đ. T. H, nữ giới, xã Lương Lỗ, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ bị sốc mất máu do rối loạn đông máu khi lạm dụng thuốc An cung.
chiều ngày 24/11/2022 Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tổ chức Tập huấn: “Cập nhật kỹ thuật lọc máu liên tục và thay huyết tương trong hồi sức cấp cứu” cho toàn thể cán bộ ở Trung tâm Thận – Lọc máu, Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Đơn vị Hồi sức cấp cứu và Khoa Cấp
Chấn thương thận là một trong những chấn thương hay gặp trong chấn thương bụng kín chỉ sau chấn thương gan và lách
Sau nhiều năm nỗ lực nghiên cứu và học tập, ngày 10/11/2022, Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai – Trưởng Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu hiệu quả điều trị và dự phòng tái phát nhồi máu